Trong Y học hiện đại, cụm từ Tế Bào Gốc thường xuyên được nhắc tới trên các viện nghiên cứu hàn lâm và các phương tiện truyền thông đại chúng, các nghiên cứu Tế Bào Gốc đã thực sự trở thành tâm điểm và phát triển thành một nhánh nghiên cứu riêng với tên gọi là Y học Tái tạo. Công nghệ Tế Bào Gốc ngày càng chứng tỏ lợi ích và trở thành một công nghệ tiên tiến xuất hiện trong nhiều lĩnh vực y học. Bài viết cung cấp khái niệm cơ bản và lịch sử nghiên cứu của về Tế Bào Gốc.
I. KHÁI NIỆM
II. LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU
III. NGUỒN LẤY TẾ BÀO GỐC
Tế bào gốc phôi được lấy từ khối tế bào bên trong (inner cell mass) của phôi túi (blastocyst) phát triển từ:
– Các phôi tạo nên bằng kỹ thuật thụ tinh trong ống nghiệm.
– Các phôi nhân bản (cloned embryo) tạo nên bằng tách blastosomer trong giai đoạn phôi 2- 4 tế bào, hoặc bằng phân chia blastocyst.
– Các phôi nhân bản vô tính tạo nên bằng kỹ thuật chuyển nhân tế bào thân.
2. Nguồn lấy tế bào mầm phôi và tế bào gốc thai:
Nguồn lấy tế bào mầm phôi và tế bào gốc thai là thai động vật hoặc thai thai nhi nạo bỏ. Với thai người nạo bỏ, thường chỉ lấy ở thai nhi dưới 6 tuần tuổi (thai sớm, mức độ biệt hóa chưa cao). Tổ chức mầm sinh dục thai là nơi lấy tế bào mầm phôi, các tổ chức khác của thai (não, gan) là nơi lấy tế bào gốc thai.
3. Nguồn lấy tế bào gốc trưởng thành:
Thường lấy từ các tổ chức trưởng thành như: máu cuống rốn, trung mô cuống rốn, tủy xương, máu ngoại vi, nang lông, tổ chức não…
Nguồn: bacsihuynh.com
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét